Đức Phật Sakyamuni

Đức Phật Sakyamuni

Đức Phật Và Phật Pháp – Từ Đản Sanh Đến Xuất Gia

Phần I Đức Phật Namo tassa Bhagavato Arahato Samma-Sambuddhassa Con xin thành kính đảnh lễ Đức Thế Tôn, Ngài là bậc Úng Cúng, Đấng Chánh Biến Tri -oOo-  CHƯƠNG 01 Từ Đản Sanh đến Xuất Gia "Một Chúng Sanh duy nhất, một Con Người phi thường, xuất hiện trong thế gian này, vì lợi ích cho phần...

Đức Phật và Phật Pháp – Con đường Niết bàn

“Con đường Trung Đạo này dẫn đến trạng thái vắng lặng, sự thành tựu, sự giác ngộ và Niết Bàn.” Kinh Chuyển Pháp Luân. Con đường Niết Bàn là Trung Đạo (Majjhima Patipada) tránh xa hai cực đoan là lối sống khổ hạnh, làm giảm suy năng lực trí thức, và lối sống lợi dưỡng, làm chậm...

Đức Phật Thích Ca Thi Triển Thần Thông Tại Thành Shravati

Ngày rằm đầu tiên theo lịch Tây Tạng là ngày kỷ niệm Đức Phật thi triển thần thông, hay còn được gọi là Chötrul Düchen để kỷ niệm ngày cuối cùng của 15 ngày...

Đức Phật và Phật Pháp – Tám Pháp thế gian

Thế gian chênh lệch nầy quả không hoàn toàn tươi đẹp như cánh hoa hồng. Nó cũng không tuyệt đối gai góc như cây hồng. Hoa hồng dịu dàng, đẹp đẽ, và mùi thơm ngào ngạt. Nhưng cái cây sanh ra nó thì mình đấy gai góc. Hoa...

Đức Phật và Phật Pháp – Tứ Vô lượng Tâm

"Được sanh trong cảnh người thật là hy hữu. Đời sống của chúng sanh quả là khốn khổ. Chớ để lỡ mất cơ hội nầy." Kinh Pháp Cú Con người là một chúng sanh huyền bí có nhiều tiềm năng phi thường. Có hai năng lực trái ngược luôn luôn tiềm...

Đức Phật và Phật Pháp – Con đường Niết bàn (II)

"Một con đường để thành đạt lợi ích thế gian, Một con đường khác dẫn đến Niết Bàn"  Kinh Pháp Cú. Tâm Định (Samadhi) Đã vững vàng trên nền tảng Giới luật, hành giả bước vào con đường cao thượng hơn - hành thiền - để tiến đến tâm Định (samadhi), tức là kiểm soát và trau...

Đức Phật và Phật Pháp – Con đường Niết bàn

Con đường Niết Bàn là Trung Đạo (Majjhima Patipada) tránh xa hai cực đoan là lối sống khổ hạnh, làm giảm suy năng lực trí thức, và lối sống lợi dưỡng, làm chậm trễ tiến bộ tinh thần. Trung Đạo gồm tám chi: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh...

Đức Phật và Phật Pháp – Đời sống hằng ngày của Đức Phật

Đức Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, ngoại trừ những lúc cần phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt...

Đức Phật và Phật Pháp – Đức Phật nhập Đại Niết Bàn

"Mặt trời chiếu sáng ban ngày. Mặt trăng rạng tỏ ban đêm. Nhung giáp và gươm đao chói sáng nhà vua khi lâm trận. Lúc hành thiền, hào quang chư Phạm Thiên chiếu sáng. Nhưng ngày như đêm, Đức Phật rực rỡ sáng lòa trong vinh hạnh."  -- Kinh Pháp Cú Đức Phật là...

Đức Phật và Phật Pháp – Chiến đấu để thành đạt Đạo quả

"Làm việc xấu xa và vô ích thì dễ, Nhưng làm được những điều hữu ích và tốt đẹp, quả thật là rất khó." -- Kinh Pháp Cú. Cuộc Chiến Đấu Luôn luôn gặp trở ngại, nhưng Đạo Sĩ Gotama không bao giờ nản chí. Với tinh thần bất...

Bài mới nhất

Tán thán Đức Phật Thích Ca

Ngài là Lưỡng Túc Tôn vào lúc đản sinh, ngay trên đại địa bước đi bảy bước, tự tuyên: trong thế gian duy ngã...