Đức Phật Sakyamuni

Đức Phật Sakyamuni

Đức Phật Và Phật Pháp: Tứ Vô Lượng Tâm

CHƯƠNG 42 Tứ Vô Lượng Tâm "Được sanh trong cảnh người thật là hy hữu. Đời sống của chúng sanh quả là khốn khổ. Chớ để lỡ mất cơ hội nầy." Kinh Pháp Cú Con người là một chúng sanh huyền bí có nhiều tiềm năng phi thường. Có hai năng lực trái...

Đức Phật Và Phật Pháp: Ba La Mật

CHƯƠNG 41 Ba La Mật "Hãy tích cực hoạt động để tạo an lành cho kẻ khác." ~ Sutta Nipata Có mười đức tánh cao quý vượt hẳn thế tục gọi là Parami (Ba La Mật) , mà chư vị Bồ Tát đều thực hành tròn đủ để thành tựu Đạo...

Đức Phật Và Phật Pháp: Lý Tưởng Của Bồ Tát Hay Bồ Tát Đạo

CHƯƠNG 40 Lý tưởng của Bồ Tát, hay Bồ Tát Đạo "Tấm thân bằng thịt bằng máu mà tôi mang đây, Chỉ để làm cho thế gian được an lành và hữu phước."  ~ Sri Sanghabodhi Trong giáo lý của Đức Phật, có ba phương cách, hay ba con đường, để thành...

Đức Phật Và Phật Pháp: Phẩm Hạnh A La Hán

CHƯƠNG 39 Phẩm hạnh A La Hán "Dù ít tụng nhưng hành đúng giáo lý, diệt tham, sân, si, tri kiến chân chánh, tâm siêu thoát, không luyến ái, tại đây và về sau. Người ấy sẽ chứng nghiệm thành quả của đời sống phạm hạnh thiêng liêng." Kinh Pháp Cú Trong Tam Tạng...

Đức Phật Và Phật Pháp: Con Đường Niết Bàn (III)

CHƯƠNG 38 Con Đường Niết Bàn (III) "Tất cả các pháp hữu vi  đều vô thường, Tất cả các pháp hữu vi đều đau khổ Tất cả các pháp, hữu vi và vô vi, đều vô ngã." Kinh Pháp Cú Tuệ Minh Sát (Vipassana) Khi đã tạm thời chế ngự các pháp Triền Cái (Nivarana) tức năm chướng...

Đức Phật Và Phật Pháp: Con Đường Niết Bàn (II)

CHƯƠNG 36 Con đường Niết Bàn (II) "Một con đường để thành đạt lợi ích thế gian, Một con đường khác dẫn đến Niết Bàn"  Kinh Pháp Cú. Tâm Định (Samadhi) Đã vững vàng trên nền tảng Giới luật, hành giả bước vào con đường cao thượng hơn - hành thiền - để tiến đến tâm Định (samadhi), tức...

Đức Phật Và Phật Pháp: Con Đường Niết Bàn (I)

CHƯƠNG 35 Con đường Niết Bàn (I) "Con đường Trung Đạo này dẫn đến trạng thái vắng lặng, sự thành tựu, sự giác ngộ và Niết Bàn." Kinh Chuyển Pháp Luân. Con đường Niết Bàn là Trung Đạo (Majjhima Patipada) tránh xa hai cực đoan là lối sống khổ hạnh, làm giảm suy năng lực trí thức, và lối sống lợi...

Đức Phật Và Phật Pháp: Đặc Tánh Của Niết Bàn

CHƯƠNG 34 Đặc tánh của Niết Bàn "Niết bàn là gì, hỡi đạo hữu? Sự tận diệt tham, tận diệt sân, tận diệt si. Đó, nầy đạo hữu, gọi là Niết Bàn.'' Tạp A Hàm Đối nghịch với cảnh giới hữu tình của vòng luân hồi trong ấy...

Đức Phật Và Phật Pháp: Niết Bàn

CHƯƠNG 33 Niết Bàn "Niết Bàn là hạnh phúc tối thượng"  Kinh Pháp Cú Dẫu người ta có thể viết đầy đủ và rõ ràng như thế nào, dầu người ta có dùng danh từ bóng bẩy đến đâu để cố gắng mô tả trạng thái vắng...

Đức Phật Và Phật Pháp: Nghiệp Báo Và Tái Sanh Với Người Phương Tây

CHƯƠNG 32 Nghiệp báo và Tái sanh với người phương Tây Thuyết Nghiệp Báo và Tái Sanh là căn bản của nền triết học Plato. Con người trải qua một "chu kỳ của sự cần thiết". Tội lỗi mà con người gây ra ở phần phân nửa đầu tiên của cuộc hành trình, con...

Bài mới nhất

Cúng dường và Tịnh hoá

Theo truyền thống của Phật pháp, tu hành tâm thức là một tiến trình tiệm tiến. Chúng ta tịnh hóa chính mình bằng cách...